6 Ví dụ về chiến lược Marketing nổi tiếng của các thương hiệu

Reading progress

Những chiến lược Marketing nổi tiếng là sự quan tâm hàng đầu của dân Marketing. Không chỉ trong lịch sử mà hiện tại nhiều thương hiệu áp dụng chiến dịch Marketing thành công và hiệu quả. Chiến dịch Marketing không chỉ ảnh hưởng trực tiếp doanh nghiệp mà tạo thời điểm tốt cho thương hiệu gây dựng tiếng tăm. Cùng điểm qua bài viết sau để điểm qua các chiến lược Marketing độc đáo tạo thương hiệu lớn cho doanh nghiệp.

Thế nào là chiến lược Marketing?

Chiến lược Marketing là một chiến lược tiếp thị tổng thể giúp doanh nghiệp, công ty nhanh chóng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận khách hàng mục tiêu. Từ đó chuyển đổi họ sang khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ. Chiến lược Marketing của doanh nghiệp thường bao gồm:

  • Thông điệp chính cho doanh nghiệp muốn truyền tải.
  • Tuyên bố giá trị của doanh nghiệp đến với khách hàng.
  • Các thông tin liên quan đến khách hàng mục tiêu.
  • Các phương pháp thực hiện.

Có thể thấy chiến dịch Marketing thực sự cần thiết và hữu ích đối với các doanh nghiệp. Marketing giúp doanh nghiệp phát triển mà mở rộng thương hiệu.

>>> Tham khảo thêm về Marketing Mix: Tại đây

Tại sao nên xây dựng chiến lược Marketing online?

Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra có đến 46% thương hiệu không hoạt động chiến lược Marketing và có 16% các thương hiệu áp dụng chiến dịch này. Tuy nhiên hiệu quả đem lại chưa thực sự cao. Các số liệu thống kê cho thấy các loại chiến lược Marketing được chia thành 2 loại chính gồm: Yếu tố trong Marketing Mix và các phương án chọn thị trường mục tiêu. Các yếu tố trong Marketing Mix gồm:

  • Chiến lược sản phẩm.
  • Chiến lược giá.
  • Chiến lược phân phối.
  • Chiến lược truyền thông.

Theo như các phương án lựa chọn ra thị trường mục tiêu như sau:

  • Chiến lược Marketing không phân biệt: Có nghĩa doanh nghiệp xem toàn bộ người tiêu dùng ở thị trường chính là thị trường mục tiêu. Họ không chú ý phân đoạn thị trường.
  • Chiến lược Marketing phân biệt: Doanh nghiệp lựa chọn một vài phân đoạn là thị trường mục tiêu. Có phân đoạn thị trường, phân tích các đối thủ.
  • Chiến lược Marketing tập trung cho doanh nghiệp chỉ chọn 1 phân đoạn tốt nhất làm thị trường mục tiêu.

Do đó mà chiến lược Marketing thực sự cần thiết và quan trọng đối với việc giúp doanh nghiệp phát triển.

chiến lược marketing là gì?

>> Xem thêm: 5W1H là gì? Xây dựng chiến lược Marketing hiệu quả với công thức 5W1H

Quy trình xây dựng chiến lược Marketing nổi tiếng

Chiến lược Marketing của mỗi doanh nghiệp chính là bản kế hoạch của đơn vị tác chiến. Cụ thể là các doanh nghiệp sẽ từ bảng kế hoạch đó cấp chuyên ngành, cấp vùng với một hoặc nhiều sản phẩm cũng như đối thủ cạnh tranh. Từ đó xây dựng quy trình chiến lược Marketing gồm các bước như:

  • Bước 1: Xác định mục tiêu Marketing.

Mục tiêu Marketing bao gồm một hoặc nhiều các mục tiêu như:

  • Thương hiệu gồm định vị thương hiệu, độ nhận biết, cảm nhận giá trị, mối quan hệ giữa thương hiệu với khách hàng.
  • Doanh số bán hàng.
  • Vị trí trên thị trường như mức độ thâm nhập thị trường, thị phần.
  • Chỉ tiêu tài chính gồm doanh thu, lãi gộp.
  • Sản phẩm phát triển.
  • Bước 2: Nghiên cứu và phân tích thị trường

Ở bước này các doanh nghiệp cần phải phân tích và nghiên cứu khách hàng của mình. Sau đó phân tích đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp. Từ đó giúp doanh nghiệp dễ dàng sử dụng các công dụng nghiên cứu Marketing như Pestle, SWOT, Ansoff, Porter 5 Forces,…

  • Bước 3: Xác định phân khúc thị trường. Ở bước này cần dựa theo hành vi hoặc phân khúc nhu cầu người dùng.
  • Bước 4: Xác định thị trường mục tiêu. Các doanh nghiệp nên sử dụng đến ma trận DPM để đánh giá cũng như xác định thị trường và chọn ra thị trường mục tiêu.
  • Bước 5: Xây dựng các chiến lược Marketing gồm những chiến lược nhỏ như chiến lược giá, chiến lược truyền thông, chiến lược sản xuất và cung cấp, chiến lược con người, chiến lược hỗ trợ kỹ thuật, chiến lược định hướng phát triển chuỗi giá trị, chiến lược thương hiệu, chiến lược giá trị khách hàng, chiến lược sản phẩm và dịch vụ, chiến lược tài nguyên, chiến lược Marketing, chiến lược hậu cần kho vận.
  • Bước 6: Xây dựng kế hoạch triển khai và thực hiện bao gồm các kế hoạch như sau:
  • Kế hoạch dự trù bán hàng.
  • Kế hoạch tính giá và lãi gộp.
  • Kế hoạch đặt hàng và giao hàng.
  • Kế hoạch quản trị quan hệ khách hàng.
  • Kế hoạch truyền thông Marketing.
  • Kế hoạch tổ chức truyền thông Marketing.
  • Kế hoạch tổ chức kênh.
  • Kế hoạch marketing.
  • Kế hoạch vốn đầu tư.
  • Chuẩn giá trị khách hàng.
  • Kế hoạch bán hàng.
  • Kế hoạch tổ chức sản xuất và cung cấp.
  • Kế hoạch tổ chức hỗ trợ kỹ thuật.
  • Kế hoạch nguồn tài nguyên.

Những kế hoạch này thực sự cần thiết cho các doanh nghiệp. Mỗi kế hoạch liên kết với nhau, hỗ trợ nhau giúp doanh nghiệp phát triển.

  • Bước 7: Kế hoạch theo dõi và thực hiện các giai đoạn. Việc xây dựng quy chuẩn đánh giá tiến độ cũng như tiếp nhận phản hồi để rút ra bài học và tổ chức điều chỉnh để cải tiến thông qua:
  • Chỉ tiêu phấn đấu.
  • Mục tiêu từng giai đoạn.
  • Điều tra phân tích phản hồi của khách hàng về mức độ hài lòng

chiến lược marketing là gì?

Qua những chia sẻ trên bạn biết được những chiến lược Marketing nổi tiếng cần thiết đang được các doanh nghiệp áp dụng. Hy vọng những chia sẻ trên mang đến lợi ích cho bạn. Từ đó giúp bạn hiểu hơn về Marketing cũng như tầm quan trọng của chiến lược này.

blank
mmo

Published at July 26, 2023

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Latest post
Share article

Subscribe our newsletter

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.

Sign up with Google

blank
Related posts

Digital wallet insights.

We explore the future of digital finance and seamless transactions.